Hôm nay Giáo hội Việt Nam mừng kính trọng thể các thánh chết vì đạo tại Việt Nam. Đây là những người làm chứng cho Chúa, cho những giá trị căn bản của nền văn hóa Công giáo trong ba thế kỷ XVII - XVIII - XIX.
Thánh Máccô đã làm độc giả ngạc nhiên khi ghi lại cuộc tranh cãi của các môn đệ xoay quanh đề tài “ai sẽ là người lớn nhất” ngay sau khi Chúa Giêsu tiên báo cuộc khổ nạn thập giá.
Chúa Giêsu là một người nghèo. Các tác giả Tin Mừng đều khẳng định điều đó. “Con cáo có hang, chim trời có tổ, Con Người không có chỗ dựa đầu” (Mt 8,20), Quan tâm đến người nghèo là một trong những nhiệm vụ chính của Giáo hội.
Trong bài đọc 1 (x. Êd 2,2-5), Êdêkien kể rằng ông đã được chính Thiên Chúa kêu gọi làm ngôn sứ, đã ban “thần linh” cho ông, trao cho ông sứ mạng truyền thông sứ điệp của Chúa đến với con cái Israel; nhưng đó là một sứ mạng khó...
“Chúa đáng chúc tụng” là điệp khúc của “Bài ca tạo vật” rất nổi tiếng do thánh Phanxicô khó khăn biên soạn. Vị thánh của người nghèo đã ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên hoàn vũ, và nhận ra, ngay cả những cây cỏ, chim muông, hoa lá…...
Đoạn Tin Mừng hôm nay dù đã được chọn đọc cho lễ Chúa Nhật thứ hai Phục Sinh trước khi gắn với lễ kính Lòng Thương xót của Chúa, nhưng cũng cho chúng ta cơ hội khám phá ra dung mạo tuyệt vời của lòng Chúa xót thương được thể...
Mầu nhiệm Phục Sinh là mầu nhiệm nền tảng của Đức tin Kitô giáo. Thánh Phaolô khẳng định, nếu Chúa Kitô không sống lại thì niềm tin của chúng ta ra vô ích, và Kitô hữu là những người khốn khổ nhất (x.1Cr 15,17-19).
Trong ngôn ngữ thông thường, người ta vẫn nói: tin là theo Chúa, là theo Đạo. Chữ “theo” ở đây diễn tả một hành trình dài, một hướng đi cho cả cuộc đời. Con đường theo Chúa bao gồm vui mừng và đau khổ đan xen.
Theo quy luật chung, cuộc sống của chúng ta tồn tại nhờ vào sự hy sinh của những người có liên hệ, cụ thể là cha mẹ và những người thân. Chúng ta sống và tồn tại cũng là nhờ các loài sinh vật cỏ cây mà mình dùng làm...