Tôn giáo

Gia tăng tình yêu, tuôn trào ơn cứu độ
Gia tăng tình yêu, tuôn trào ơn cứu độ
Cái chết của Ðức Giêsu có một ý nghĩa hết sức mầu nhiệm và quyết định cho cuộc đời, bởi vì nếu cùng chết với Chúa Giêsu thì sẽ được cùng sống lại với Người.
Con đường Giêsu
Con đường Giêsu
Cộng đồng xã hội thời Đức Giêsu có nhiều khuynh hướng tâm linh khác nhau. Có những người theo đạo Do Thái tuân giữ 10 điều răn của Chúa và các nghi lễ ở đền thờ Giêrusalem như Bài đọc I (x. Xh 20,1-17).
Thanh tẩy “Nhà thờ”
Thanh tẩy “Nhà thờ”
Các môn đệ Chúa Giêsu khi chứng kiến việc Thầy mình thịnh nộ trước sự kiện người ta biến đền thờ thành nơi buôn bán, đã nhớ lại lời Kinh Thánh: “Vì nhiệt tâm lo việc Nhà Chúa, mà tôi đây sẽ phải thiệt thân”.
Ngã đau mà lại sáng cho người tông đồ
Ngã đau mà lại sáng cho người tông đồ
Chẳng biết đang phi nước kiệu hay phi nước đại, nhưng đã ngã ngựa thì không tróc vảy cũng trầy da. Chàng thanh niên Phaolô trên đường Đamát dường như khó quên cú ngã năm nào.
Sứ điệp Mùa Chay 2024 của Đức Thánh Cha: Xuyên qua sa mạc, Thiên Chúa dẫn ta tới tự do
Sứ điệp Mùa Chay 2024 của Đức Thánh Cha: Xuyên qua sa mạc, Thiên Chúa dẫn ta tới tự do
Mùa Chay này sẽ trở thành một thời gian hoán cải theo mức độ mà một nhân loại đầy lo âu sẽ nhận thấy một sự bùng phát của tính sáng tạo, một tia hy vọng mới.
Hiệp hành với dân tộc trong Vui Mừng - Dấn Thân - Hy Vọng một tin vui
Hiệp hành với dân tộc trong Vui Mừng - Dấn Thân - Hy Vọng một tin vui
Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Tòa Thánh về Quy chế lập Văn phòng và Đại diện Thường trú Tòa Thánh tại Việt Nam là một tin vui. Với niềm tin, thì tin vui này là ân sủng của Thiên Chúa ban cho Giáo hội Việt Nam và cho quê hương Việt Nam.
Chân dung linh mục
Chân dung linh mục
Có thể nói, một trong các thành phần của Giáo hội được quan tâm nhiều nhất là linh mục. Sự bình phẩm lại nhiều hơn khi Giáo hội mở Thượng Hội đồng “Hiệp Hành”.
Loan báo và sống Lời Chúa
Loan báo và sống Lời Chúa
Hiện nay các Giáo hội Kitô đều có chung nhận định rằng các tín hữu đang sa sút lòng đạo đối với Lời Chúa trong Phụng vụ cũng như trong đời sống hằng ngày. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân: bắt nguồn từ nội tâm người tín hữu cũng như do các hoàn cảnh xã hội và môi trường bên ngoài.
Giúp nhau đừng sợ
Giúp nhau đừng sợ
Một trong những lời khuyên bảo của Chúa Kitô dành cho các môn đệ là “anh em đừng sợ!”. Hẳn không là vô cớ khi Chúa Kitô thường lặp đi lặp lại sứ điệp: “Đừng sợ!”.
Cầu nguyện của Mẹ  và với Mẹ Mân Côi
Cầu nguyện của Mẹ và với Mẹ Mân Côi
Hằng năm, Giáo hội Việt Nam kính trọng thể Đức Maria dưới tước hiệu Đức Mẹ Mân Côi. Lễ này bắt nguồn từ việc Đức Giáo Hoàng Piô V kêu gọi các tín hữu lần chuỗi Mân Côi để xin Đức Mẹ chuyển cầu cho thế giới được bình an.
Tránh xa óc cục bộ, bè phái
Tránh xa óc cục bộ, bè phái
Cần nghĩ về một khuynh hướng mà người Kitô hữu phải tránh, đó là óc cục bộ, bè phái hẹp hòi, vì nó làm đóng kín với ơn Chúa, làm nghèo chính mình và gây thiệt hại cho cộng đồng xã hội.
Vài kinh nghiệm truyền giáo
Vài kinh nghiệm truyền giáo
Tôi coi việc vào đạo chỉ là bước đầu, còn việc Phúc Âm hóa, thay đổi con người nên tạo vật mới, đó mới là mục đích chính yếu của việc truyền giáo.
Truyền giáo trong quyền nằng của Thánh Thần
Truyền giáo trong quyền nằng của Thánh Thần
Công đồng Vatican II, qua Hiến chế “Đến với môn dân” đã khẳng định: “Bản chất Giáo hội là truyền giáo” (AG,2). Giáo hội được thành lập để truyền giáo.