Khởi đi từ tinh thần “đối thoại cứu độ” trong bài giảng của Đức Hồng y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, TGM TGP Hà Nội tại thánh lễ an táng Đức cố TGM Phaolô Bùi Văn Đọc
Việc tạo dựng của Thiên Chúa ghi dấu chuỗi dài cuộc sống và đo lường bằng những đổi thay theo trật tự được tạo lập. Dòng thời gian được Chúa điều hướng.
Theo Cựu Ước, chỉ có Thiên Chúa là Ðấng Cứu Chuộc (x. Is 54, 5-8). Tân Ước cũng khẳng định như thế, nhưng còn nhấn mạnh thêm: Thiên Chúa cứu chuộc toàn vũ trụ và nhân loại, qua cuộc đời, sứ mệnh, Cuộc Khổ Nạn và Sự Phục Sinh của Ðức Kitô (x. Mt 20,28; 1Tm 2,6; Eph 1,7-10).
Hình ảnh bụi cây, hình ảnh cát bụi, mà Kinh Thánh nêu lên, đã giúp tôi rất nhiều về cảm nghiệm Tình yêu Chúa dành cho tôi. Thực sự, tôi chỉ là cát bụi, tôi chỉ là bụi cây hèn mọn. Nhưng được Chúa thương. Tôi xin hết lòng cảm tạ Chúa.
Có thể chia trích đoạn Tin Mừng này thành ba phần: 1.Chúa Giêsu giới thiệu về Chúa Cha (cc. 25-26); 2.Chúa Giêsu giới thiệu về sứ mạng của chính mình (c. 27); 3.Chúa Giêsu mời gọi môn đệ tiếp nối sứ mạng (cc. 28-30).
Đây là tên để chỉ các miêu duệ dân nước Giuđa sau thời lưu đày và cả những người theo đạo của họ dù họ thuộc các dân tộc khác.
Cứu độ có nghĩa là sự giải thoát, chữa lành của Thiên Chúa, để đưa chúng ta đến đời sống mới trong ân sủng nhờ Cuộc Khổ Nạn và Phục Sinh của Chúa Giêsu Kitô.
Tôi lùi là tôi bỏ lại rất nhiều, để rút vào cuộc sống âm thầm. Cuộc sống âm thầm thiêng liêng, mà tôi đã lùi vào sâu, có một nơi, tôi gọi là trung tâm.
Báo La Croix vừa có bài phỏng vấn cha James Mallon, một linh mục chánh xứ của giáo phận Halifax -Yarmouth (Canada). Cha là người Canada gốc Scotland, có những nghiên cứu về các điểm mạnh của Tin Lành và là tác giả của một cuốn sách nổi tiếng về việc canh tân các giáo xứ.
Sau Công đồng Vaticanô II bế mạc, một niềm tin và hy vọng bộc phát mạnh mẽ. Từ đó, một số người nghĩ rằng phải lên đường, phải nhập thế, phải vào đời...
Mỗi tín hữu có thể và phải làm chứng cho đức tin của mình. Có nhiều cách làm chứng. Cách làm chứng tốt nhất và chắc chắn đẹp lòng Chúa nhất là làm chứng bằng hành động bác ái.
Có những lời tuyên xưng, bằng kinh nguyện, bằng nghi thức và bằng những biểu dương hoành tráng. Có những lời tạ ơn, bằng tiếng ca, bằng công thức, và bằng những bài kể ra thành tích. Có những lời khấn xin, bằng những cuộc hành hương, bằng những chuỗi kinh, và bằng những bông hoa, đèn nến.
Bên cạnh những chứng nhận cao sang rực sáng đó, còn có những chứng nhân loại khác. Họ bé nhỏ, thầm lặng, nhiều khi sống chôn vùi. Họ cũng làm chứng cho Chúa, nhưng một cách khác. Không ở pháp trường, không ở chiến trường, nhưng ở đời thường, ngay trong thân phận yếu hèn của họ.
Khủng hoảng trong lãnh vực đào tạo hiện nay gợi ý cho tôi nhớ lại khủng hoảng trong lãnh vực đào tạo của đạo cũ thời Chúa Giêsu. Bầu khí đào tạo thời đó là lề luật. Hãnh diện vì có nhiều luật. An tâm vì giữ được hình thức luật. Đánh giá theo sự có giữ luật một cách tỉ mỉ hay không. Chúa Giêsu không chấp nhận việc đào tạo như thế.
Thiết tưởng tình hình như thế rất đáng báo động. Báo động, để nhận thức hậu quả sẽ vô cùng khủng khiếp, nếu chúng ta không cộng tác với Chúa cứu nguy con người. Cộng tác thế nào ? Thưa là nghe Lời Chúa dấn thân làm chứng cho yêu thương. Chỉ yêu thương, như Chúa yêu thương, mới có sức cứu độ.
Sống tinh thần nghèo khó và lo cho người nghèo, để làm chứng cho Chúa giàu lòng thương xót, đó là một thách đố đang đặt ra cho các môn đệ Chúa tại Việt Nam.