Từ giữa tháng 3 vừa qua có sự kiện liên quan đến nông sản mà ai nhìn vào cũng thấy nản : Nhiều gia đình nông dân ở Tứ Kỳ, Hải Dương vứt bỏ hàng tấn su hào vì giá quá rẻ, không bán được.
Nhắc đến đào Nhật Tân, ai cũng nghĩ chỉ có Hà Nội mới có loại đào này. Nhưng với khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp nên những người đi kinh tế mới từ xứ sở đào nổi tiếng vào đất Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng để lập nghiệp, đã không quên mang theo hương vị ngày Tết của những người con xa quê về nơi mưu sinh.
Dù không được đào tạo qua trường lớp, nhưng những năm qua, anh Nguyễn Hồng Chương, giáo dân xứ Lạc Lâm, GP Đà Lạt (huyện Đơn Dương, Lâm Dồng) đã nghiên cứu, sản xuất ra nhiều loại máy móc phục vụ cho nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế.
Thời gian qua, nhiều diện tích cà phê, hồ tiêu Tây Nguyên mất trắng. Nhiều vùng đất tại đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn do thiếu nước ngọt trung hòa.
Tôi không biết hiện nay trong cả nước có bao nhiêu người nông dân Cao Đài trồng lúa, trồng rau quả, nhưng chắc là nhiều, là đông. Thế thì có bao nhiêu người nông dân Cao Đài biết trồng và bán gạo, rau quả an toàn cho sức khỏe cộng đồng
Nước ta mạnh về truyền thống nông nghiệp, luôn có lợi thế nhiều mặt hàng nông sản bởi các điều kiện thiên nhiên ưu đãi. Nhưng nhược điểm lớn nhất của tư duy nông nghiệp truyền thống chính là tính manh mún và tự phát.