Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và tình trạng ấm lên toàn cầu đang trở nên trách thức hơn bao giờ hết, ông Hikmet Kaya và vợ chồng ông Sebastiao Ribeiro Salgado đã chứng tỏ mỗi cá nhân đều có thể góp phần đáng kể vào nỗ lực chung nhằm bảo vệ môi trường.
Nhiều đoạn của sông Thames đang trơ đáy do nhiệt độ nóng khắc nghiệt và nạn hạn hán kéo dài vài tháng qua, trong khi các con sông khác của châu Âu như Rhine và Loire cũng bị khô cạn.
Chưa bao giờ trong lịch sử, loài người thời đại 4.0 khẩn cấp kêu gọi và ra tay chăm lo bảo vệ môi trường, môi sinh đến vậy: từ rừng đến biển và đáy biển, không khí, nước ngầm, rác... Không chỉ chính quyền mới quan tâm mà các tổ chức phi chính phủ, những tập đoàn kinh tế, các tôn giáo… cũng đã coi bảo vệ môi trường, môi sinh là vấn đề thiết yếu.
Ngày 19.8, tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Ðồng Nai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam và nhà tài trợ cùng các đối tác địa phương chính thức khởi động chương trình hợp tác phục hồi nguồn nước ở lưu vực sông Hồng, sông Ðồng Nai và sông Tiền nhằm tăng cường quản trị tài nguyên nước tại các lưu vực sông trọng điểm của Việt Nam.
Nhân loại từ lâu tận hưởng nhiều lợi ích mà thiên nhiên mang lại. Tuy nhiên, ngoài việc cung cấp nguồn thức ăn, nước uống và nguyên vật liệu thô, thế giới tự nhiên còn góp phần cho sự khỏe mạnh của con người trên mọi khía cạnh.
Sau khi trở thành bang đầu tiên của Mỹ cấm kem chống nắng chứa oxybenzone và octinoxate, Hawaii đang cân nhắc siết chặt luật lệ liên quan để bảo vệ san hô và hệ sinh thái đại dương.
Hạ thủy từ năm 2017, đến nay, tàu Energy Observer (Quan sát Năng lượng) của Pháp đã vượt qua 50.000 hải lý, đến với nhiều châu lục và ghé thăm Việt Nam trong hơn hai tuần cuối của tháng 6 với điểm dừng là Phú Quốc và TPHCM.
Tại hội nghị khí hậu ở Bonn (Ðức), các nước nỗ lực đàm phán nhằm vượt qua những thách thức đang cản trở việc thực thi các mục tiêu cắt giảm khí thải, và nhiều bên cho rằng gánh nặng hành động đang đè nặng trên vai các nước đang phát triển.
Ngày 5.6, thành phố miền Tây Nam Bộ này đã xuất sắc lọt vào vòng chung kết của chương trình Thành phố Xanh Quốc tế (OPCC) năm 2022.
Ngày Môi trường Thế giới năm nay (5.6) đánh dấu sự ra mắt của Quỹ Bảo tồn Loài với tổng kinh phí 1,4 triệu USD tại Việt Nam.
Những giải pháp thuận theo thiên nhiên có thể giúp giảm tới 26% cường độ các thảm họa khí hậu và thời tiết.
Trong một tháng, con người chúng ta ăn vào khối lượng nhựa tương đương khối Lego 4x2, và trong một năm, số lượng nhựa ăn thụ động và không hề hay biết phải cỡ nón lính cứu hỏa.
Dự án “Chuyển dịch năng lượng hướng tới mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C: Thúc đẩy chuyển dịch khu vực châu Á” vừa được ra mắt tại Tây Ninh.
Các tổ chức quốc tế về vận động môi trường kêu gọi nhóm nước giàu nhất thế giới hãy cam kết dành ít nhất 60 tỷ USD/năm trong nỗ lực bảo vệ và khôi phục sự đa dạng sinh thái ở những nước đang phát triển.
Ở bờ biển phía Tây Ấn Ðộ, một đội ngũ “các nữ chiến binh” đang đấu tranh bảo vệ rặng núi Ghat Tây, di sản thế giới được UNESCO công nhận, trước nạn phá rừng và biến đổi khí hậu.
Do tác động của biến đổi khí hậu, một số khu vực của Ðông Á có thể chứng kiến sự xuất hiện của “các dòng sông trên bầu trời”, mang đến lượng mưa kỷ lục trong một thời gian ngắn.
Theo báo cáo về khám phá các loài mới trong khu vực Tiểu vùng sông Mekong Mở rộng vừa được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) công bố, có 91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam trong năm 2020, bao gồm một loài ếch đầu to, một loài thực vật họ dâu sinh sống tại các dãy núi phía Nam và miền Trung.
Khu vực Tiểu vùng sông Mekong Mở rộng hiện là nhà của 44 loài linh trưởng, trong đó 25 loài sinh sống tại Việt Nam. Thế nhưng, những loài động vật tuyệt đẹp và độc đáo này lại đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa sinh tồn.
Cuộc hành trình đến Glasgow, bắt đầu từ thủ đô Anh hoặc những nơi xa hơn như Ba Lan, phản ảnh cam kết của những người đấu tranh vì một thế giới thân thiện với môi trường hơn.
Trong hơn một thế kỷ, mảnh đất ở Nhà Thánh Giuse thuộc dòng Phan Sinh Hằng Tôn Kính (bang Wiscosin, Mỹ) hầu như luôn biệt lập với bên ngoài, nhưng điều này đang dần thay đổi.