Ba Ngôi liên kết với nhau

LM. Phạm Quốc Túy - Giáo phận Phú Cường

“Mọi sự Chúa Cha có đều là của Thầy... Chúa Thánh Thần lấy những gì là của Thầy mà loan báo cho anh em” (Ga 16,15).

Từ Ba Ngôi không có trong Kinh Thánh. Nhưng các chân lý hàm ẩn trong ý niệm Ba Ngôi lại được tỏ rõ. Cựu Ước ám chỉ tới số nhiều các ngôi vị trong thần tính. Tân Ước xác quyết Con và Thánh Thần là Thiên Chúa.

Chỉ có một Thiên Chúa: “Thiên Chúa chúng ta là Đức Chúa duy nhất” (Đnl 6,4; x.Is 43,10-11 44,8; 1Tm 1,17 2,5; Ga 2,19)

Nhưng Cựu Ước cho thấy nhiều ngôi vị trong thần tính: Chính Thiên Chúa nói về mình bằng số nhiều: “Chúng ta hãy làm ra con người theo hình ảnh chúng ta...” (St 1,26; x.3,22 11,7; Is 6,8) “Sứ thần của Đức Chúa” (St 16,11-13) được đồng hóa, nhưng cũng khác biệt với Thiên Chúa (x. St 18,1-13: Thiên Chúa hiện ra tại Mambrê; Xh 3,2-6: Thiên Chúa gọi Môsê; Tl 13,3-22: Samson ra đời). “Lời Chúa” (Tv 33,4) và “khôn ngoan Thiên Chúa” (Cn 8,22-31), những từ được nhân cách hóa và đồng hóa, nhưng cũng cách biệt với Thiên Chúa. “Thần Khí Thiên Chúa” (St 1,2; Nkm 9,20 G 33,4; Is 40,13...) là tác nhân của Chúa. Thần tính của Đấng Mêsia được nhấn mạnh (Tv 110,1; Is 9,6; Gr 23,5-6). Lời, Thần Khí và Chúa là những kiểu nói để chỉ Thiên Chúa (Tv 33,6; Is 48,16 61,1).

Trong Tân Ước có những quy chiếu về Ba Ngôi: Mt 28,13 cho thấy sự duy nhất của Ba Ngôi, khi dùng danh xưng ở số ít (x. 2Cr 12,14; Ep 4,4-6; Kh 1,4-5).

Sự hợp nhất của Ba Ngôi: Chúa Con hợp nhất hoàn toàn với Chúa Cha; như Chúa Giêsu nói: “Tôi và Chúa Cha là một” (Ga 10,30; x.Mc 9,37; Lc 9, 48 10,16; Ga 10,38 12,44-45 13,20 14,7.9-11 15,23). Thần Khí được đồng hóa với Thiên Chúa (2Sm 23,2-3; Tv 51,13; Mt 28,19; 1Cr 3,16).

Ba Ngôi tách biệt: Chúa Giêsu trực tiếp nói với Chúa Cha (Mt 11,25-26; Lc 10, 21; Mt 26,39; Mc 13,16; Lc 22,42; Mt 26,42 27,46; Mc 15,34; Lc 23,46; Ga 11,41-42 17,1). Từ thiên đàng Chúa Cha nói với Chúa Con (Mt 3,17; Mc 1,11; Lc 3,22; Mt 17,5; Mc 9,7; Lc 9,35; Ga 12,27-28). Thánh Thần chuyển cầu cho các tín hữu (Rm 8,26-27). Vài ví dụ cho thấy sự tách biệt giữa các ngôi: Mt 12,32, Chúa Con khác Chúa Thánh Thần; Mt 24,36 Chúa Con khác Chúa Cha; Ga 7, 39 16,7: Chúa Con khác Chúa Thánh Thần (x.1Tm 2,5; 1Ga 2,1).

Liên hệ giữa Chúa Cha và Chúa Con: “Ngôi Lời... là Con Một” (Ga 1,14). Từ Con Một hiểu là con đồng bản tính và là con duy nhất (x. Ga 1,18 3,16.18; Cv 13,33 Dt 1,5 Tv 2,7 1Ga 4,9). Liên hệ Cha - Con cũng là độc nhất (Mt 11,27; Lc 10,22; x. Ga 6,4-6 7,28-29 8, 35 10,15 17,25). Chúa Cha yêu Chúa Con (Ga 3,35; Ga,5,20 10,17 15,9 17,24). Chúa Cha chia sẻ sự sống thần linh cho Chúa Con (Cl 2,9; Ga 5,26 6,57; Cl 1,19). Chúa Cha trao quyền cho Chúa Con (Ga 2,27; Mt 28,18; Ga 3,35 5,21-22 16,15; Kh 2,26-27). Cha, Con ở trong nhau (Ga 14,10-11; x.Ga 10,38 14,20 17,21-29).

Liên hệ giữa Chúa Thánh Thần và hai ngôi khác: Thánh Thần là “Thần Khí của Thiên Chúa” (Rm 8,9; 1Cr 2,14; Pl 3,3; 1Ga 4,2), là “Thần Khí của Đức Giêsu” (Cv 16,7; Gl 4,6; Pl 1,19; 1Pr 1,11). Liên hệ của Chúa Thánh Thần với Thiên Chúa là độc nhất (Mt 10,20; 1Cr 2,10-11), và với Chúa Con cũng thế (Ga 1,33; Is 61,1; Ga 14,16-17.26; Cv 10,38).

LM. Phạm Quốc Túy - Giáo phận Phú Cường

Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II thường niên - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II thường niên - năm C
Dấu lạ đầu tiên của Đức Giêsu đã đem lại niềm vui trọn vẹn cho đám cưới, tránh được sự xấu hổ vì hết rượu đãi khách. Khi các môn đệ nhận ra dấu lạ này, họ đã thấy vinh quang của vị Thầy Giêsu mà họ mới theo, và...
Tiệc cưới
Tiệc cưới
Tiệc cưới là việc xác nhận và mừng chúc một cặp hôn nhân. Tiệc cưới theo sau việc đính hôn và đi trước liên hệ tính dục. Đây là biến cố ghi dấu bằng lễ hội, ca hát và hoan hỷ.
Vững tin vào Chúa
Vững tin vào Chúa
Sau lễ Hiển Linh và lễ Chúa Giêsu chịu phép Rửa, hôm nay, phụng vụ lại giới thiệu một cuộc “thần hiện” thứ ba: đó là dấu lạ tại tiệc cưới Cana
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II thường niên - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II thường niên - năm C
Dấu lạ đầu tiên của Đức Giêsu đã đem lại niềm vui trọn vẹn cho đám cưới, tránh được sự xấu hổ vì hết rượu đãi khách. Khi các môn đệ nhận ra dấu lạ này, họ đã thấy vinh quang của vị Thầy Giêsu mà họ mới theo, và...
Tiệc cưới
Tiệc cưới
Tiệc cưới là việc xác nhận và mừng chúc một cặp hôn nhân. Tiệc cưới theo sau việc đính hôn và đi trước liên hệ tính dục. Đây là biến cố ghi dấu bằng lễ hội, ca hát và hoan hỷ.
Vững tin vào Chúa
Vững tin vào Chúa
Sau lễ Hiển Linh và lễ Chúa Giêsu chịu phép Rửa, hôm nay, phụng vụ lại giới thiệu một cuộc “thần hiện” thứ ba: đó là dấu lạ tại tiệc cưới Cana
Chúa Giêsu Kitô và những lời  tiên báo về người
Chúa Giêsu Kitô và những lời tiên báo về người
Cựu Ước đã cho thấy trước về con người và sứ vụ của Chúa Giêsu Kitô, các tác giả Tân Ước thường ghi nhận Đức Kitô hoàn thành lời tiên báo trong Cựu Ước. Điều đó cho thấy Thiên Chúa trung thành với lời hứa cứu độ và xác quyết...
Chứng từ
Chứng từ
Chứng từ là lời và cuộc sống của Kitô hữu có giá trị như bằng cớ về chân lý đức tin: “… sứ điệp cứu độ phải được chứng thực bằng chứng từ của đời sống các Kitô hữu” (GLHTCG 2044).
Cuộc lữ hành trong hy vọng của Người Con Thiên Chúa
Cuộc lữ hành trong hy vọng của Người Con Thiên Chúa
Cử hành lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa sám hối của Gioan, chúng ta cùng chiêm ngắm Chúa Giêsu xuất hiện trong lịch sử nhân loại, được mô tả là Đấng Kitô, đấng được xức dầu trong tương quan Ba Ngôi Thiên Chúa.
Gia đình
Gia đình
Gia đình là một nhóm người có liên hệ với nhau do hôn nhân hay máu mủ, cách chung có cha, mẹ và con cái. Vợ chồng làm nên gia đình căn bản. Ông bà, con cháu, họ hàng là gia đình mở rộng.
Niềm vui Chúa Giêsu Kitô mang đến
Niềm vui Chúa Giêsu Kitô mang đến
Chúa Giêsu Kitô mang lại niềm vui cho dân Người. Họ mừng vui vì Chúa là Đấng Cứu Tinh đã đến cùng với muôn ân phúc Người đem đến cho họ. Các đạo sĩ từ phương đông được ngôi sao dẫn đường đến tận nơi Hài Nhi ở, “… họ...
Đi tìm...
Đi tìm...
“Lễ Chúa Hiển Linh” theo cách gọi của lịch phụng vụ ngày  nay, được người Công giáo Việt Nam ngày xưa gọi là “Lễ Ba Vua”.