Quy tụ là khái niệm chỉ rằng: Nơi Đức Giêsu Kitô, lịch sử loài người cũng như toàn thể công trình sáng tạo “được thu tóm” và hoàn tất một cách siêu việt (x. GLHTCG 518).
Đi là di chuyển bằng chân, trên đất thường. Thánh Kinh dùng hình ảnh đi với Chúa để diễn tả hành vi của tín hữu trong mối quan hệ với Chúa.
Liên quan đến nhiều hoạt động trong Thánh Kinh, tay biểu trưng cách đặc biệt cho quyền lực và sức mạnh. Bàn tay Chúa Giêsu Kitô thường đưa đến sự chữa bệnh và phúc lành.
“Tin là trong cảnh tối tăm của thế giới, tôi chạm vào tay Chúa, và trong thinh lặng, tôi nghe được Lời Chúa, và tôi nhìn thấy được tình yêu Chúa”. Đức Bênêđictô XVI nói những lời trên ngày 23.2.2013, dịp bế mạc tĩnh tâm giáo triều.
Đang nằm dài trên chuyến xe lửa đưa đoàn hành hương trở về Ý, thình lình tôi cảm thấy mình có thể ăn tươi nuốt sống cả một con bò !
Chính trong thời điểm này, tôi lâm vào cảnh khổ đau cả phần xác lẫn phần hồn. Trong thảm cảnh đó, tôi khao khát tình yêu thương xót của Chúa.
Phụng Vụ năm A với Tin Mừng Matthêu đưa chúng ta đi vào cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu để cùng chiêm ngắm khuôn mặt Con Thiên Chúa bị con người xét xử, hành hạ và kết án tử.
Thử thách là phương cách kiểm nghiệm tính chân thực của đức tin và phát triển tư cách Kitô hữu. Thiên Chúa trợ giúp dân Người những khi bị thử thách.
Thiên Chúa không thụ động hoặc xa cách công trình Ngài tạo dựng, nhưng dính kết cách năng động với mọi loài Ngài đã làm ra.
Người đời nói “Mỗi ngày gần mồ thêm một bước”, con phải nói “Mỗi ngày gần cửa Thiên Đàng thêm một bước”... Người đời gọi là “Hơi thở cuối cùng”, con phải nói là “Cuộc đời mới”. Người đời gọi là “Chấm dứt”, nhưng đối với con là “Khởi sự”...
Tin Mừng hôm nay tường thuật cuộc gặp gỡ giữa Đức Giêsu Kitô và người phụ nữ ngoại giáo Samari. Cuộc gặp gỡ làm cho người phụ nữ Samari hết sức ngạc nhiên.
Cứ mỗi dịp lễ tết, nhiều gia đình lương dân nằm trong địa bàn giáo xứ Chánh tòa (hay còn gọi là Nhà thờ Núi - GP Nha Trang) lại nhận được những món quà tình nghĩa từ các nhóm thiện nguyện thuộc Ban Bác ái xã hội của xứ đạo này.
Ba bài đọc của phụng vụ Lời Chúa trong Chúa nhật hôm nay mang lại cho chúng ta một làn gió thanh thản, đầy xác tín vào Thiên Chúa quan phòng cho dù cuộc sống còn âu lo biến động.
Ở đây, tôi nhớ lại cách riêng một số nhỏ trường hợp Chúa gọi trong đêm đã được ghi trong Kinh Thánh, để tôi thêm vững tin vào Đấng đã gọi tôi.
Trong lúc bị trói và bị ném đá gần chết, thánh Stêphanô đã ngước mắt và cầu xin lớn tiếng là xin Chúa tha thứ cho những kẻ đang giết chết ngài... Và chắc chắn còn vô vàn các vị tử đạo trong Giáo hội cũng đã thực hành được thái độ cao cả ấy.
Dù được cứu cho khỏi bệnh tật hay khỏi sự khốn khó nào khác, tôi vẫn cảm thấy sự cứu độ, mà Chúa muốn thực hiện nhất nơi tôi, vẫn là cứu tôi cho khỏi tội lỗi, khỏi đi lạc đường, khỏi mọi sự dữ mà Chúa đã dạy trong kinh Lạy Cha.
Từ tháng 5 - 10.1917, vào ngày 13 mỗi tháng, Đức Mẹ đã sáu lần hiện ra với ba em bé chăn cừu làng Fatima là Lucia dos Santos, Francisco Marto và Jacinta Marto.
Đến lượt tôi, tôi cũng muốn chúc Tết chính mình. Suy nghĩ và cầu nguyện xong, tôi nói với chính mình một lời chúc đơn sơ : “Xin cầu chúc cho chính mình được khôn ngoan như Chúa muốn”.
Việc Thánh Gioan gọi Chúa Giêsu là Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian cho chúng ta hay Chúa Giêsu chính là con chiên vô tội, đáng thương, nhưng phải kê vai gánh tội trần gian, gánh tội cho con người, cho mỗi người, cho chúng ta để cứu độ tất cả nhân loại này.
Chia sẻ trong bài giảng Chúa nhật thứ IV mùa Vọng vào thánh lễ chiều thứ bảy, cha sở giải nghĩa về từ “Emmanuen” trong bài Phúc Âm, có nghĩa là “Thiên Chúa ở cùng chúng ta”.