Cách đây 20 năm, tôi được Nhà giáo Ưu tú Phạm Thúy Hoan đưa đi thăm vị thầy dạy nhạc (âm nhạc dân tộc) nổi tiếng của cô là nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo.
Như hình ảnh ông già Santa Claus cưỡi tuần lộc đi phát quà cho trẻ em nghèo, bao năm qua, với túi quà vơi rồi lại đầy, ông đã mang nhiều niềm vui đến với bà con dân tộc H’Mông trên vùng núi cao thuộc GP Hưng Hóa.
Khi những đồng lúa ngả màu vàng ươm, cũng là thời điểm báo hiệu một mùa Giáng Sinh đã về với bà con dân tộc K’Ho tại Lâm Đồng (GP Đà Lạt).
Là một hội dòng có phần đông nữ tu người dân tộc thiểu số, dòng Ảnh Phép Lạ đã và đang hiện diện khắp nơi ở núi rừng Tây Nguyên. Trong bảy thập niên qua, dòng luôn bền bỉ nâng đỡ và vực dậy đời sống của bà con nghèo, dựa trên khẩu hiệu “Truyền giáo trong đức ái”.
Ngày họp mặt giới trẻ (quý 3) giáo hạt Đà Lạt đã khép lại trong niềm hân hoan, tràn ngập tình thân và lửa nhiệt huyết. Trong thánh lễ, các bạn trẻ cũng đã quyên góp để tổ chức chương trình Trung thu “Vầng trăng yêu thương” cho gần 600 em thiếu nhi dân tộc ở xã Đưng K’ Nớ, huyện Lạc Dương.
Sáng 23.8.2017, tại UBMTTQVN quận Tân Bình, đã diễn ra hội nghị Sơ kết 1 năm thực hiện đổi mới nội dung, phương thức hoạt động trong công tác dân tộc, công tác tôn giáo.
Khi đọc thơ thiếu nhi của bất cứ tác giả nào, tôi luôn tự nhủ: “Trong người lớn luôn có một phần trẻ con”. Dù người viết là ai, bao nhiêu tuổi, không còn quan trọng nữa.
Chúng tôi đến thôn B’Đơr (xã Lộc An, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) vào buổi chiều chạng vạng. Nhà thờ giáo họ B’Đơr (giáo xứ Tân Hóa, hạt Bảo Lộc) cách ngã ba chợ cũ Lộc An trên quốc lộ 20 khoảng 4 cây số.
Những ngày theo chân Đức cha Anphong Nguyễn Hữu Long - Giám mục Phụ tá giáo phận Hưng Hóa rong ruổi khắp các bản làng miền Tây Bắc đã để lại trong lòng chúng tôi hình ảnh về vị mục tử chịu thương, chịu khó với chiếc quần tây dính đầy bụi đường đất đỏ
Gió lạnh tràn về, mùa đông tràn ngập các bản làng. Khắp các sườn đồi, hoa mận nở trắng muốt; trên những nhành đào, sương nặng trĩu xuống từng hạt, lớm chớm lá non và chồi hoa đơm nảy…, đó cũng là lúc báo hiệu một cái Tết của người H’Mông đã gần kề.
“Giờ đam mê đồng hành với người dân tộc đã ăn sâu nên nếu được chọn, tôi vẫn muốn phục vụ anh em hơn là về một giáo xứ miền xuôi.
Trà không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn là món uống truyền thống của người Việt. Một bàn trà chứa đựng nhiều nét đẹp trong văn hóa, từ nước, lá trà đến dụng cụ pha...
Từ khi đón nhận Tin Mừng, người S’tiêng ở vùng Hớn Quản (GP Phú Cường) như đón làn gió mới với nhiều niềm vui trong cuộc sống.
Tổ: bậc ông bà; phụ: cha. Tổ phụ là ông nội, còn ý nói khái quát là ông tổ của một gia tộc, một bộ tộc hay một dân tộc.
Xuất phát từ “duyên” may và sự tình cờ nảy sinh bởi một ý tưởng của hai kiến trúc sư ngoại đạo, nhà thờ Kađơn - GP Đà Lạt được xây dựng và hoàn thành tháng 7.2014 đã trở thành một công trình kiến trúc đặc biệt mang nét độc đáo đậm hồn núi rừng...
Bên ly nước mía ngọt lịm của quán lá đối diện nhà thờ, cha Quý đã kể cho tôi nghe về hành trình dài 60 năm các tu sĩ áo nâu truyền giáo cho bà con dân tộc tại Khánh Vĩnh do chính các Đức Giám mục Nha Trang giao phó.
Không chỉ vào mùa khô nỗi lo thiếu nước sạch sinh hoạt mới hiện hữu đe dọa đời sống những con dân của bản làng tại GP.Kontum.
Gắn bó gần như cả cuộc đời với vùng đất Tây Nguyên, nay dù tuổi đã ngoài bảy mươi, vị linh mục già ấy vẫn rong ruổi đến từng buôn làng qua nhiều hoạt động bác ái xã hội với mong muốn đem tình thương và niềm vui đến với người dân tộc nghèo
Nghề dệt thổ cẩm xưa nay dành cho phụ nữ trong gia đình theo kiểu “mẹ truyền, con nối”. Dù là người Bana ở vùng cao hay người Mạ ở khu vực Đông Nam bộ thì những người phụ nữ trong làng bản đều giữ hồn thổ cẩm theo một cách riêng và mang chúng truyền đời.