Xấu hổ, một cảm giác không thoải mái vì tội ác hoặc bị nhục, thường phát sinh từ tội lỗi, hay thất bại.
Trong lịch sử Công giáo tại Việt Nam, suốt hai thế kỷ bị bách hại, sổ sách đã ghi tên hơn một trăm ngàn người đã chết vì đạo, với 58 giám mục và linh mục ngoại quốc, 150 linh mục Việt Nam, 340 thầy giảng, 1 chủng sinh, 270 nữ tu dòng Mến Thánh Giá và 99.182 giáo dân. Đã có 117 vị được phong hiển thánh ngày 19.6.1988.
Trước khi có cuộc tranh luận trong bài Tin Mừng này, Đức Giêsu đã phải đối diện với mấy cuộc tranh luận khác và tranh luận với ai?
Luyện tội, luyện ngục, luyện hình là các từ thường được dùng để chỉ tình trạng thanh luyện, khác hẳn với tình trạng bị án phạt đời đời còn được gọi là Hỏa Ngục (x. GLHTCG 10310).
Cuộc đời con người có vẻ như chấm dứt bằng cái chết. Một triết gia Ðức bảo con người sinh ra để chết. Cái chết là số phận của mỗi người, nhưng nói chung ai cũng muốn sống. Kitô giáo cho rằng con người sinh ra là để sống mãi. Cái chết chỉ là cánh cửa mở vào cõi vĩnh hằng.
Đọc Lc 19,5. Tại sao Đức Giêsu nói mình phải ở lại nhà ông Dakêu? Tìm câu trả lời trong Lc 19,10.
Lời Chúa hôm nay cho chúng ta một cơ hội chiêm ngắm Thiên Chúa tình yêu với quyền năng diệu kỳ của lòng thương xót.
“Gương xấu là thái độ hoặc cách hành động dẫn người khác đến chỗ làm điều xấu” (x. GLHTCG 2284).
Đền bù là trả lại những gì đã bị mất mát để trả lại tình trạng nguyên thủy. Chủ đề trọng tâm này của luật Cựu ước đã được hoàn thành nhờ Chúa Giêsu Kitô vì người đền bù tội lỗi của Ađam, trả lại tình nghĩa với Thiên Chúa và đưa đến niềm hy vọng được sống đời đời.