Lời Chúa và Cuộc Sống

Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật III Mùa Chay - năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật III Mùa Chay - năm B
Hãy ngắm nhìn những hành vi giận dữ của Đức Giêsu: Ngài làm roi để đuổi, đổ tung và lật nhào bàn, bắt đem ra khỏi đây. Bạn nghĩ Đức Giêsu sẽ làm gì, nói gì khi đến với Đền thờ tâm hồn của chúng ta hôm nay?
Hãy hồi tâm đổi mới
Hãy hồi tâm đổi mới
Mùa Chay mời gọi chúng ta hồi tâm, sám hối, đổi mới để trở về với Chúa. Mùa Chay cũng nhắc nhở chúng ta ý thức, tỉnh thức trước những thử thách, những cám dỗ, cạm bẫy đang bủa vây xung quanh. Do đó, Chúa luôn cảnh tỉnh hãy sáng suốt, hãy tỉnh thức để biết phân định đâu là cám dỗ, đâu là cạm bẫy, đâu là những gì phải chọn lựa để đi theo đúng đường lối của Chúa.
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật I Mùa Chay - năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật I Mùa Chay - năm B
Đức Giêsu giống các tội nhân khi xếp hàng để lãnh phép rửa của Gioan. Ngài cũng giống chúng ta khi bị Xatan cám dỗ trong hoang địa. Đâu là những cám dỗ bạn thường gặp trong cuộc sống mỗi ngày? Làm sao bạn có thể thắng được những cám dỗ ấy?
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật V thường niên - năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật V thường niên - năm B
Bạn nghĩ gì về việc Đức Giêsu dậy thật sớm để cầu nguyện ở một nơi hoang vắng, sau một ngày sabát làm việc vất vả? Gặp gỡ Chúa Cha có phải là một nhu cầu sinh tử đối với Đức Giêsu không? Cầu nguyện có quan trọng đối với bạn không?
Ngày sống của Chúa Giêsu
Ngày sống của Chúa Giêsu
Bài Tin Mừng hôm nay cho thấy nhịp sống mỗi ngày của Chúa Giêsu: khởi đầu là cầu nguyện, tiếp đến là rao giảng và chữa lành bệnh tật thể xác cũng như tâm hồn. Ngày sống của Chúa Giêsu như khuôn mẫu để cho từng người nhìn lại nhịp sống thường ngày của chính mình.
Hội đường
Hội đường
Hội đường, tiếng Hy Lạp là synagôgê, có nghĩa là cuộc hội họp, về sau chỉ nơi cộng đoàn hội họp để cầu nguyện và giáo huấn. Hội đường mọc lên như kết quả của việc tiêu hủy đền thờ Giêrusalem năm 587, và người Do Thái bị phân tán (diaspura) khỏi Palestina nhằm bảo tồn sự hiệp nhất đức tin và thờ phượng (x. Tv 74,8).
Sức mạnh của Lời Chúa
Sức mạnh của Lời Chúa
Phụng vụ Lời Chúa hôm nay nhắc nhớ chúng ta ca ngợi tình thương Chúa, sức mạnh của lời Chúa, thể hiện qua một số khía cạnh.
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật III thường niên - năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật III thường niên - năm B
“Các anh hãy đi sau tôi, tôi sẽ làm cho các anh trở thành những kẻ chài lưới người ta” (Mc 1,17). Từ nào trong câu này đánh động bạn? Ngày nay, để làm môn đệ bước theo Chúa Kitô, chúng ta thường phải trả những giá nào? Hãy nhớ lại một kinh nghiệm của bản thân.
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật IV Phục sinh năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật IV Phục sinh năm B
Trong Chúa nhật Chúa Chiên Lành, bạn mong các linh mục tu sĩ giống Đức Giêsu, người Mục Tử tốt lành, ở những điểm nào.
Hoàn thiện trong đời sống đức Tin
Hoàn thiện trong đời sống đức Tin
Hai ngàn năm qua, Giáo hội rao giảng một Tin Mừng duy nhất, đó là Tin Mừng Chúa Phục Sinh. Thiên Chúa là đấng trung tín. Chúa luôn luôn yêu thương chúng ta và không bao giờ phản bội con người.
Chạm vào lòng thương xót của Chúa
Chạm vào lòng thương xót của Chúa
Đoạn Tin Mừng hôm nay dù đã được chọn đọc cho lễ Chúa Nhật thứ hai Phục Sinh trước khi gắn với lễ kính Lòng Thương xót của Chúa, nhưng cũng cho chúng ta cơ hội khám phá ra dung mạo tuyệt vời của lòng Chúa xót thương được thể hiện nơi Đức Giêsu Phục Sinh.
Họ đã thấy và đã tin
Họ đã thấy và đã tin
Mầu nhiệm Phục Sinh là mầu nhiệm nền tảng của Đức tin Kitô giáo. Thánh Phaolô khẳng định, nếu Chúa Kitô không sống lại thì niềm tin của chúng ta ra vô ích, và Kitô hữu là những người khốn khổ nhất (x.1Cr 15,17-19).
Học hỏi Phúc âm Chúa nhật Lễ Lá - năm B
Học hỏi Phúc âm Chúa nhật Lễ Lá - năm B
Chiêm ngắm cảnh Đức Giêsu bị làm nhục trong dinh thượng tế (14,65), trong dinh tổng trấn (15,16-20), và trên thập giá (15,29-32). Theo bạn, trong tất cả các nỗi đau của Cuộc Thương Khó, Đức Giêsu đau nhất khi nào, bởi ai?