Các nhà thần học có thể đưa ra những định nghĩa về Kitô hữu trong tương quan với Chúa Giêsu Kitô. Nhưng trong bài Tin Mừng hôm nay, Đức Giêsu cho chúng ta hình ảnh tươi tắn và lạc quan của một Kitô hữu trong tương quan với thế giới.
Mỗi người chúng ta, dù sống trong hoàn cảnh nào hay làm bất cứ công việc gì trong xã hội hay Giáo hội thì cuối cùng cũng cần có một tổ ấm gia đình.
Bài Tin Mừng Chúa nhật hôm nay có làm bạn được giải thoát không? Bạn có thấy mình được mời gọi để trở nên siêu thoát, khiêm tốn, dù mình đã làm nhiều điều cho Chúa không?
Đức Giêsu đòi người lãnh đạo trong cộng đoàn phải là người thế nào? Người lãnh đạo bị mù sẽ đưa đến hậu quả nào?
Khi định nghĩa người môn đệ Đức Kitô, hay người Kitô hữu bằng hai hình ảnh “muối cho trái đất” và “ánh sáng cho thế giới”, Đức Giêsu cho thấy người Kitô hữu không hề tách biệt khỏi trái đất này và thế giới này. Họ được sai đến để sống và để phục vụ cho trái đất, cho thế giới.
Thánh Kinh thường dùng ánh sáng làm biểu tượng cho Dân Chúa, nhất là cho cách thế mà các tín hữu có thể và phải phản ánh vinh quang Thiên Chúa trong thế gian tội lỗi.
Khi thấy Đức Giêsu tiến về phía mình, Gioan Tẩy giả đã giới thiệu Ngài với hai môn đệ của ông: “Đây là Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa bỏ tội trần gian”. Một lời giới thiệu không dễ hiểu chút nào, dù chiên là con vật không xa lạ gì với người Do Thái.
Gioan đã giới thiệu Đức Giêsu là Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian (Ga 1,29), rồi lại làm chứng Ngài là Con Thiên Chúa (Ga 1,34). Hai tước vị này có liên quan với nhau không?
Chú: ghi thêm cho rõ nghĩa; giải: phân tích cho tường tận. Chú giải: phần ghi thêm để giải thích cho rõ nghĩa.
Chúa Giêsu Kitô được gọi là “Chiên Thiên Chúa”. Biểu tượng này chỉ cho thấy Đức Kitô là hy lễ hoàn hảo đền vì tội lỗi. Hình ảnh này cũng vẽ nên sự hiền lành và ý chỉ của Ngài tự nguyện chịu khổ và chịu chết.
Đọc lại cả bài Phúc Âm Mt 2,1-12. Theo bạn, nhờ đâu mà các nhà chiêm tinh gặp được vị Vua mới sinh của cả nhân loại?