Họa sĩ việt đầu tiên đem tranh sang châu Âu

Họa sĩ việt đầu tiên đem tranh sang châu Âu Có lẽ Mai Trung Thứ là người đầu tiên của làng họa Việt Nam, đem tranh sang Âu châu trưng bày và được nhiều người ngưỡng mộ.

Họa sĩ của màu xanh

Họa sĩ của màu xanh Do lòng yêu thiên nhiên, ưa thể hiện phong cảnh nông thôn với hình ảnh thiếu nữ miền quê, phối sắc xanh dịu mát nên họa sĩ Lương Xuân Nhị (1914-2006) được mệnh danh là “Họa sĩ của màu xanh”.

Họa sĩ Nguyễn Văn Phương với mùa Xuân trong tranh

Họa sĩ Nguyễn Văn Phương với mùa Xuân trong tranh Nguyễn Văn Phương là họa sĩ đầu tiên viết cuốn “Mỹ thuật Việt Nam hiện đại” (xuất bản tại Sài Gòn 1962). Ðây là cuốn sách cung cấp nhiều tư liệu quý, còn có giá trị đến nay.

Bậc thầy chuẩn mực về đào tạo mỹ thuật...

Ðó là đánh giá của người trong ngành dành cho họa sĩ Lưu Ðình Khải, người thầy hội họa của nhiều thế hệ họa sĩ miền Nam một thời.

Họa sĩ có tranh treo tại Ðại Chủng viện Huế

Họa sĩ có tranh treo tại Ðại Chủng viện Huế Trong các họa sĩ xuất thân từ trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Dương, Nguyễn Tiến Chung được xem là họa sĩ có thành tích khá dày với nhiều giải thưởng.

Họa sĩ Mai Văn Hiến với gam màu tươi vui, lạc quan...

Họa sĩ Mai Văn Hiến với gam màu tươi vui, lạc quan... Họa sĩ Mai Văn Hiến sinh năm 1923 tại xã Ðiều Hòa, Mỹ Tho (có tài liệu ghi ông sinh tại Phước Ninh, Ðà Nẵng, sau gia đình vào Mỹ Tho) trong một gia đình gia giáo, năng khiếu vẽ phát huy từ nhỏ trong những năm sơ học, tiểu học và trung học.

Vẽ theo hứng và thành công với ký họa

Vẽ theo hứng và thành công  với ký họa Ðó là họa sĩ Nguyễn Cao Thương, tên thật là Nguyễn Văn Thương, ông còn ký trên tác phẩm của mình với nghệ danh Nguyễn Kao Thương.

“Cây cọ” sáng giá với chân dung phụ nữ một thời

“Cây cọ” sáng giá với chân dung phụ nữ một thời Lê Trung tên thật là Lê Văn Trung, có tài liệu khác ghi là Lê Toàn Trung, Lê Ngọc Trung. Ông sinh ngày 6.10.1919 tại Châu Ðốc (An Giang), con nhà gia giáo, họ nội mấy đời làm quan triều Nguyễn.

Hoàng Lập Ngôn, họa sĩ lãng tử

Hoàng Lập Ngôn, họa sĩ lãng tử Hoàng Lập Ngôn sinh năm 1910 tại Bắc Ninh, trong một gia đình trung lưu gia giáo, bố làm lương y trong vùng, luôn nuôi mộng truyền nghề cho con nhưng không thành vì Lập Ngôn chỉ mê vẽ, không màng tới chuyện thuốc men, bệnh tật.

Người thầy của hơn 150 họa sĩ và điêu khắc gia

Người thầy của hơn 150 họa sĩ và điêu khắc gia Ðó là họa sĩ Nguyễn Nam Sơn, tên thật là Nguyễn Văn Thọ, sinh năm 1890 tại Hà Nộ

Hang đá của ông họa sĩ tranh thủy mặc

Hang đá của ông họa sĩ tranh thủy mặc Cứ mỗi mùa Giáng sinh về, ông Gioan Baotixita Trần Đăng Minh, giáo dân xứ Phanxicô Xaviê (TGP.TPHCM) lại cặm cụi giúp nhà thờ làm hang đá đón Chúa.

Đàng thánh giá đặc biệt

Đàng  thánh giá đặc biệt Sáu người khuyết tật đã cộng tác với ủy ban nghệ thuật thiêng liêng của giáo phận Lille (Pháp) để thực hiện một đường thánh giá rất độc đáo.

Bức tranh cổ nhất về Đức Mẹ

Bức tranh cổ nhất về Đức Mẹ Các chuyên gia của Đại học Yale (Hoa Kỳ) đã công bố giả thuyết mới cho rằng họ đã tìm được bức tranh cổ xưa nhất về Đức Mẹ Đồng trinh Maria trong biến cố Truyền tin.

Trải nghiệm độc đáo cùng thế giới tranh 3D

Trải nghiệm độc đáo cùng thế giới tranh 3D Phát triển từ lâu trên thế giới, nhưng tại Việt Nam, nghệ thuật vẽ tranh 3D còn tương đối mới mẻ. Tuy chưa phổ biến nhưng trào lưu chụp ảnh cùng tranh 3D dường như vẫn có một sức hấp dẫn đáng kể đối với giới trẻ.

Thánh Đa Minh trong "Hành trình yêu thương"

Thánh Đa Minh trong "Hành trình yêu thương" Nhân dịp mừng kính bổn mạng Thánh Đa Minh, giáo xứ Mai Khôi và Ban Mỹ thuật Đa Minh (Dominiart) đã phối hợp tổ chức cuộc triển lãm mỹ thuật với chủ đề “Hành trình yêu thương”.